Sunbook Blog
  • Sách mới Sunbook
  • Review sách
  • Kiến thức
  • Free Ebook
  • Tặng 1.6 tỷ
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Sunbook Blog
  • Sách mới Sunbook
  • Review sách
  • Kiến thức
  • Free Ebook
  • Tặng 1.6 tỷ
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Sunbook Blog
No Result
View All Result
Home Marketing

Xu thế marketing mới với ứng dụng công nghệ AR

in Marketing, Tin tức
14 min read
0
Xu thế marketing mới với ứng dụng công nghệ AR

Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ Thực tế ảo (VR), Thực tế tăng cường (AR) vào các chiến dịch marketing và có nhiều kết quả tích cực. Khi người tiêu ngày càng yêu cầu cao về trải nghiệm và ít muốn xem các nội dung quảng cáo đơn thuần, việc lựa chọn các cách thức truyền tải thông điệp mới sáng tạo hơn đang trở thành nhiệm vụ cấp thiết của các nhãn hàng.

Với trải nghiệm mới lạ, sự tiện lợi khi sử dụng và được hỗ trợ nhiều trên các nền tảng mạng xã hội (social network) là những tổ chức xã hội của những người có cùng nghề nghiệp, cùng mối quan tâm, cùng sở thích … và thường sinh hoạt trên một hay nhiều nền tảng số (digital platform). Sự ra đời của mạng xã hội tạo ra một kênh marketing mới cho doanh nghiệp, thông qua các phương tiện truyền thông xã hội (social media).

“>mạng xã hội như Facebook và Instagram, VR và AR được dự đoán sẽ là xu thế mới của marketing. Từ đó, các nhãn hàng sử dụng AR như một công cụ giúp tăng tương tác và lượt hiển thị, tiếp cận người dùng một cách tự nhiên.

Sau đây là 3 gợi ý cho việc áp dụng AR vào marketing:

1. AR kết hợp với các Khi nói ‘sản phẩm’ trong môi trường marketing thì người ta thường nói đến P1 trong marketing mix – Product. Và trong bối cảnh này thì sản phẩm không chỉ có nghĩa là một sản phẩm vật chất, mà có thể là một dịch vụ, hoặc là cả hai sản phẩm cộng với dịch vụ. Hoặc cũng có thể là một giải pháp bao gồm nhiều thành phần khác nhau.

“>sản phẩm in ấn

Nếu các flyer, poster, thiệp mời… đã trở nên nhàm chán và kém thu hút thì việc áp dụng công nghệ AR sẽ làm trải nghiệm của khách hàng với những Khi nói ‘sản phẩm’ trong môi trường marketing thì người ta thường nói đến P1 trong marketing mix – Product. Và trong bối cảnh này thì sản phẩm không chỉ có nghĩa là một sản phẩm vật chất, mà có thể là một dịch vụ, hoặc là cả hai sản phẩm cộng với dịch vụ. Hoặc cũng có thể là một giải pháp bao gồm nhiều thành phần khác nhau.

“>sản phẩm in ấn của bạn trở nên thú vị hơn. AR sẽ cho phép quét nội dung hình ảnh để tạo ra những điểm chạm tương tác giữa nhãn hàng với khách hàng trong hành trình mua hàng, từ đó tăng thêm thiện cảm và mức độ nhận diện Thương hiệu là tên, thuật ngữ, thiết kế, biểu tượng hoặc bất kỳ đặc điểm nào khác xác định hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán khác biệt với hàng hóa hoặc dịch vụ của những người bán khác. Thương hiệu được sử dụng trong kinh doanh, tiếp thị và quảng cáo để nhận biết và quan trọng là để tạo ra và lưu trữ giá trị như tài sản thương hiệu cho đối tượng được xác định, vì lợi ích của khách hàng, chủ sở hữu và cổ đông của thương hiệu. Thương hiệu tên đôi khi được phân biệt với thương hiệu chung chung hoặc cửa hàng.
Việc xây dựng thương hiệu được cho là bắt đầu từ những người Ai Cập cổ đại, những người được biết đến là những người đã tham gia vào việc xây dựng thương hiệu cho vật nuôi từ năm 2.700 trước Công nguyên. Thương hiệu được sử dụng để phân biệt gia súc của người này với gia súc của người khác bằng một biểu tượng đặc biệt được đốt vào da của con vật bằng một thanh sắt ghi thương hiệu nóng. Nếu một người lấy trộm bất kỳ con gia súc nào, bất kỳ ai khác nhìn thấy biểu tượng có thể suy ra chủ sở hữu thực sự. Thuật ngữ này đã được mở rộng để có nghĩa là một thuộc tính chiến lược cho một sản phẩm hoặc công ty, do đó ‘thương hiệu’ giờ đây gợi ý các giá trị và lời hứa mà người tiêu dùng có thể cảm nhận và mua.
Theo thời gian, việc thực hành các đối tượng xây dựng thương hiệu đã mở rộng ra nhiều loại bao bì và hàng hóa được chào bán bao gồm dầu, rượu vang, mỹ phẩm và nước mắm và trong thế kỷ 21, mở rộng hơn nữa sang các dịch vụ (chẳng hạn như pháp lý, tài chính và y tế) , các đảng phái chính trị và con người (ví dụ: Lady Gaga và Katy Perry).
Xây dựng thương hiệu bằng cách vẽ một con bò với các biểu tượng hoặc màu sắc ở chợ trời được coi là một trong những hình thức lâu đời nhất của việc ứng dụng thương hiệu. Trong kỷ nguyên hiện đại, khái niệm thương hiệu đã mở rộng bao gồm việc người quản lý triển khai các kỹ thuật và công cụ tiếp thị và truyền thông giúp phân biệt công ty hoặc sản phẩm với đối thủ cạnh tranh, nhằm tạo ấn tượng lâu dài trong tâm trí khách hàng.
Các thành phần chính hình thành bộ công cụ của thương hiệu bao gồm bản sắc, tính cách, thiết kế sản phẩm, truyền thông thương hiệu (chẳng hạn như biểu trưng và nhãn hiệu), nhận thức về thương hiệu, lòng trung thành với thương hiệu và các chiến lược xây dựng thương hiệu (quản lý thương hiệu) khác nhau.

“>thương hiệu của nhãn hàng.

Chiến dịch Tết 2020 của Oreo

Với chiến dịch truyền thông Tết của Oreo, khách hàng có thể quét hình ảnh miếng bánh vào vị trí hình phù hợp trên hộp bánh, sau đó hệ thống sẽ nhận diện và phát một bài nhạc Tết để khách hàng vừa có những giờ phút vui vẻ bên gia đình, vừa thưởng thức Oreo. Chiến dịch này đã biến chiếc hộp bánh – thứ thường bị bỏ đi hay không được để ý đến sau khi đã “rỗng ruột” thành một chìa khoá kết nối giữa khách hàng và Oreo. Và đương nhiên, một trải nghiệm mới lạ như vậy sẽ thu hút rất nhiều người tò mò muốn thử, từ đó mang về một lượng traffic đáng kể cho website của Oreo Việt Nam.

2. AR ứng dụng (app – application) là phần mềm được nhà sản xuất, người cung cấp dịch vụ, người kinh doanh … tạo ra để kết nối với người dùng, khách hàng thông qua các nền tảng số (digital platform) như Android, IOS, Windows, Google… Điểm mạnh cũng là nguyên nhân khiến ứng dụng ngày càng trở nên phổ biến là tính di động, tương tác tức thời và tiện dụng (user friendly).

“>ứng dụng trong trải nghiệm mua hàng

Hầu như tất cả các Thương hiệu là tên, thuật ngữ, thiết kế, biểu tượng hoặc bất kỳ đặc điểm nào khác xác định hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán khác biệt với hàng hóa hoặc dịch vụ của những người bán khác. Thương hiệu được sử dụng trong kinh doanh, tiếp thị và quảng cáo để nhận biết và quan trọng là để tạo ra và lưu trữ giá trị như tài sản thương hiệu cho đối tượng được xác định, vì lợi ích của khách hàng, chủ sở hữu và cổ đông của thương hiệu. Thương hiệu tên đôi khi được phân biệt với thương hiệu chung chung hoặc cửa hàng.
Việc xây dựng thương hiệu được cho là bắt đầu từ những người Ai Cập cổ đại, những người được biết đến là những người đã tham gia vào việc xây dựng thương hiệu cho vật nuôi từ năm 2.700 trước Công nguyên. Thương hiệu được sử dụng để phân biệt gia súc của người này với gia súc của người khác bằng một biểu tượng đặc biệt được đốt vào da của con vật bằng một thanh sắt ghi thương hiệu nóng. Nếu một người lấy trộm bất kỳ con gia súc nào, bất kỳ ai khác nhìn thấy biểu tượng có thể suy ra chủ sở hữu thực sự. Thuật ngữ này đã được mở rộng để có nghĩa là một thuộc tính chiến lược cho một sản phẩm hoặc công ty, do đó ‘thương hiệu’ giờ đây gợi ý các giá trị và lời hứa mà người tiêu dùng có thể cảm nhận và mua.
Theo thời gian, việc thực hành các đối tượng xây dựng thương hiệu đã mở rộng ra nhiều loại bao bì và hàng hóa được chào bán bao gồm dầu, rượu vang, mỹ phẩm và nước mắm và trong thế kỷ 21, mở rộng hơn nữa sang các dịch vụ (chẳng hạn như pháp lý, tài chính và y tế) , các đảng phái chính trị và con người (ví dụ: Lady Gaga và Katy Perry).
Xây dựng thương hiệu bằng cách vẽ một con bò với các biểu tượng hoặc màu sắc ở chợ trời được coi là một trong những hình thức lâu đời nhất của việc ứng dụng thương hiệu. Trong kỷ nguyên hiện đại, khái niệm thương hiệu đã mở rộng bao gồm việc người quản lý triển khai các kỹ thuật và công cụ tiếp thị và truyền thông giúp phân biệt công ty hoặc sản phẩm với đối thủ cạnh tranh, nhằm tạo ấn tượng lâu dài trong tâm trí khách hàng.
Các thành phần chính hình thành bộ công cụ của thương hiệu bao gồm bản sắc, tính cách, thiết kế sản phẩm, truyền thông thương hiệu (chẳng hạn như biểu trưng và nhãn hiệu), nhận thức về thương hiệu, lòng trung thành với thương hiệu và các chiến lược xây dựng thương hiệu (quản lý thương hiệu) khác nhau.

“>thương hiệu muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường, đặc biệt là các nhãn hàng trong ngành FMCG, thời trang, bán lẻ… luôn tìm cách để cải thiện trải nghiệm mua hàng để làm hài lòng các vị “thượng đế”. Có rất nhiều ý tưởng khác nhau nhằm làm cho quá trình mua hàng trở nên thú vị hơn, và AR là một trong số đó với mục tiêu giúp tiết kiệm và công sức trong quá trình tìm mua sản phẩm của khách hàng.

Các nhãn hàng thời trang và đồ nội thất trên thế giới đã thành công áp dụng công nghệ AR để cải thiện trải nghiệm mua hàng cho khách hàng của họ và thu về được những kết quả khá tốt. AR sẽ cho phép người dùng có thể quét và không gian, vật thể, từ đó thêm vào những yếu tố hình ảnh mà họ muốn, ví dụ như thử mắt kính, thử giày, quần áo, hay thậm chí là để các món đồ nội thất vào các vị trí trong phòng trước khi quyết định chi tiền mua chúng. Điều này cho phép khách hàng được quyền chọn và thử không giới hạn mà không phải mất quá nhiều công sức.

Chiến dịch AR của Amazon

“Ông lớn” Amazon cũng đã tham gia mạnh hơn vào cuộc chơi AR khi cho ra mắt công cụ để người dùng có thể lựa chọn nhiều mặt hàng nội thất khác nhau và đặt chúng vào căn phòng của họ trước khi quyết định mua hàng. Tuy chưa có con số chính thức nào nói rằng việc này sẽ cải thiện bao nhiêu % doanh thu của Amazon, nhưng chắc chắn tính năng này sẽ thay đổi hành trình mua hàng của những người đang muốn tìm mua đồ nội thất.

3. AR ứng dụng (app – application) là phần mềm được nhà sản xuất, người cung cấp dịch vụ, người kinh doanh … tạo ra để kết nối với người dùng, khách hàng thông qua các nền tảng số (digital platform) như Android, IOS, Windows, Google… Điểm mạnh cũng là nguyên nhân khiến ứng dụng ngày càng trở nên phổ biến là tính di động, tương tác tức thời và tiện dụng (user friendly).

“>ứng dụng trong các chiến dịch viral

Công nghệ AR từ lâu đã được ứng dụng vào các chiến dịch viral, mà dễ nhận thấy nhất là các chiến dịch trên TikTok. Các nhãn hàng có thể sử dụng công nghệ AR tạo ra các minigame hay hiệu ứng filter thú vị và kết hợp với các cuộc thi, challenge với phần thưởng hấp dẫn để thu hút nhiều người tham gia, từ đó biến khách hàng trở thành những người sáng tạo nội dung viral cho nhãn hàng.

Điển hình của các chiến dịch viral này có thể kể tới chiến dịch “Cô Vy Đi Đi” của Kênh 14. Lối chơi đơn giản của game kết hợp với thử thách 14 ngày và việc sử dụng hiệu quả các kênh truyền thông như báo chí, Người có ảnh hưởng (influencer), hay còn gọi là KOL (key opinion leader) là người nổi tiếng trong một lĩnh vực và có nhiều người hâm mộ (fan). Chính vì sự nổi tiếng của họ mà họ có thể tác động đến những người hâm mộ mình, và thậm chí cả đến quần chúng những người không phải là fan hâm mộ. Marketer sử dụng KOL trong hoạt động quảng bá, truyền thông marketing nhằm gia tăng hiệu quả tác động đối với người tiêu dùng.

“>influencer đã thu hút hàng triệu người tham gia, từ nghệ sĩ showbiz tới những người chơi thông thường, vì thế đã tạo nên hiệu ứng lan truyền mạnh mẽ trong cộng đồng.

S4

Mỗi ngày trong chiến dịch “Cô Vy Đi Đi” là một thử thách cho người tham gia

Ngoài những ứng dụng trên, công nghệ AR còn có thể kết hợp và ứng dụng trong nhiều trường hợp khác nữa. Tuỳ vào mức độ sáng tạo của nhãn hàng và Agency truyền thông mà công nghệ AR sẽ có nhiều cách ứng dụng khác nhau. Tuy nhiên, điều quan trọng marketer cần nhớ là phải luôn tập trung vào trải nghiệm cá nhân của từng khách hàng và không ngừng sáng tạo để có những chiến dịch marketing thật hiệu quả.

* Nguồn: Brandsvietnam


Chủ đề: Xu thế marketing mới với ứng dụng công nghệ AR
Sunbook Blog trích dẫn từ nguồn

Tags: mạng xã hộiquảng cáothông điệp truyền thôngthương hiệuxu hướng marketing

Related Posts

3 ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA DIGITAL MARKETING VÀ ONLINE MARKETING
Kiến thức chuyên ngành

3 ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA DIGITAL MARKETING VÀ ONLINE MARKETING

Tháng Hai 25, 2021
Google: “Bắt mạch” sức ảnh hưởng của Gen Z lên tương lai của bán lẻ và dịch vụ
Lý Luận

Google: “Bắt mạch” sức ảnh hưởng của Gen Z lên tương lai của bán lẻ và dịch vụ

Tháng Hai 25, 2021
DigitalTips: Lộ trình 7 bước chiến thuật tối ưu ROI cho quảng cáo Facebook
Kiến thức chuyên ngành

DigitalTips: Lộ trình 7 bước chiến thuật tối ưu ROI cho quảng cáo Facebook

Tháng Hai 24, 2021
Canonical là gì? Cách sử dụng và tối ưu hoá Canonical URL trong SEO
Tools

Canonical là gì? Cách sử dụng và tối ưu hoá Canonical URL trong SEO

Tháng Hai 23, 2021
Những điều “cấm kỵ” khi xây dựng chiến lược truyền thông mạng xã hội năm 2021
Marketing

Những điều “cấm kỵ” khi xây dựng chiến lược truyền thông mạng xã hội năm 2021

Tháng Hai 22, 2021
Demand Generation là gì? Cách tạo Demand Gen thu hút khách hàng tiềm năng
Kiến thức chuyên ngành

Demand Generation là gì? Cách tạo Demand Gen thu hút khách hàng tiềm năng

Tháng Hai 19, 2021
Next Post
Doanh nghiệp cần chi bao nhiêu cho Marketing là hợp lý?

Doanh nghiệp cần chi bao nhiêu cho Marketing là hợp lý?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest
Để tìm kiếm mọi thứ trên Facebook

Để tìm kiếm mọi thứ trên Facebook

Tháng Tư 29, 2020

5 mục tiêu của hoạt động truyền thông quảng bá

Tháng Sáu 4, 2020
[XUẤT BẢN SÁCH] – CÁC KHỔ SÁCH, LOẠI GIẤY THƯỜNG DÙNG TRONG XUẤT BẢN SÁCH

[XUẤT BẢN SÁCH] – CÁC KHỔ SÁCH, LOẠI GIẤY THƯỜNG DÙNG TRONG XUẤT BẢN SÁCH

Tháng Mười Một 17, 2020
Kể chuyện bằng hình ảnh & 5 ví dụ thành công

Kể chuyện bằng hình ảnh & 5 ví dụ thành công

Tháng Sáu 4, 2020
3 ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA DIGITAL MARKETING VÀ ONLINE MARKETING

3 ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA DIGITAL MARKETING VÀ ONLINE MARKETING

Tháng Hai 25, 2021
Google: “Bắt mạch” sức ảnh hưởng của Gen Z lên tương lai của bán lẻ và dịch vụ

Google: “Bắt mạch” sức ảnh hưởng của Gen Z lên tương lai của bán lẻ và dịch vụ

Tháng Hai 25, 2021
DigitalTips: Lộ trình 7 bước chiến thuật tối ưu ROI cho quảng cáo Facebook

DigitalTips: Lộ trình 7 bước chiến thuật tối ưu ROI cho quảng cáo Facebook

Tháng Hai 24, 2021
Canonical là gì? Cách sử dụng và tối ưu hoá Canonical URL trong SEO

Canonical là gì? Cách sử dụng và tối ưu hoá Canonical URL trong SEO

Tháng Hai 23, 2021

Reviewhay nhất

Sách: TIPS AND TRICKS – Mẹo nhỏ có võ dành cho Marketer

Review sách “Tips and Tricks – Mẹo nhỏ có võ dành cho Marketer” từ bạn Vũ Mạnh Trường

Về Sunbook

Với slogan “Thắp sáng tri thức”, Sunbook mong muốn mang những kiến thức hay nhất, hữu ích nhất đến với các độc giả Việt Nam. Đến nay, Sun Book đã có 17+ đầu sách, với hàng triệu ấn bản được xuất bản. Rất nhiều đầu sách của Sun Book đã lọt top Sách Best Sellers tại các kênh phân phối.

Liên kết

  • Vì cộng đồng: Tặng 1.6 tỷ
  • Kiến thức Marketing
  • Review sách Sunbook
  • Tối ưu công việc
  • Blog TrungDuc.Net
  • #1 Digital Agency

FREE EBOOKMỚI NHẤT

Ebook: Tạo quảng cáo trên Insgtagram

Ebook: Quảng cáo Facebook Messenger

Ebook: Content Marketing A-Z

Ebook: Digital Marketing là gì và sơ đồ kênh

Ebook: Chiến lược Marketing Online hiệu quả

SÁCH MỚIHẤP DẪN

Sách Facebook Marketing 5.0 – Ấn bản có chỉnh sửa bổ sung 2021

Sổ Tay Tạo Lập Mô hình kinh doanh – Business Model Canvas

Sách “Content chết” – Chỉ có 6s để quyết định sự sống sót!

Bản đọc thử sách Brand Vs. Wild – Thương hiệu kiên cường trong môi trường khắc nghiệt

Sách: Brand vs. Wild – Thương hiệu kiên cường trong môi trường khắc nghiệt

  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Free Ebook
  • Easylife News

© 2020 Sunbook Blog - Review sách hay & kiến thức Marketing. Một dự án của Sunbook.

No Result
View All Result
  • Sách mới Sunbook
  • Review sách
  • Kiến thức
  • Free Ebook
  • Tặng 1.6 tỷ
  • Liên hệ

© 2020 Sunbook Blog - Review sách hay & kiến thức Marketing. Một dự án của Sunbook.